Có xuất phát điểm nhiều khó khăn, nhưng nhờ những chính sách hỗ trợ đúng hướng, đặc biệt là sự phát triển của du lịch cộng đồng, đang giúp xã Lũng Cú trở thành điểm sáng trong xây dựng nông thôn mới ở Đồng Văn, Hà Giang.

Mô hình nuôi cá kết hợp với phát triển du lịch sinh thái của HTX nông nghiệp thương mại và dịch vụ Hiệp Phát (huyện Sơn Hà, Quảng Ngãi) không chỉ giúp nông dân tăng thêm thu nhập ngay trên mảnh đất quê hương, mà còn góp phần tạo sản phẩm hấp dẫn du khách trong hành trình tham quan du lịch.

Ngày 8/5, Liên hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) và UrBox đã ký kết hợp tác chiến lược trong việc triển khai số hóa phiếu mua hàng của Co.opmart, góp phần nâng cao trải nghiệm mua sắm của khách hàng.

Mô hình trồng rau cần theo chuẩn VietGAP, hữu cơ trên địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang những năm qua đang cho thu nhập cao nhờ cái bắt tay giữa nông dân, HTX và doanh nghiệp, cùng sự đồng hành của địa phương.

Nằm ở cực Nam của Tổ quốc, tỉnh Cà Mau những năm qua thay đổi từng ngày nhờ “cuộc cách mạng xanh” tôm - lúa hữu cơ. Cùng với sự phát triển của các sản phẩm nông nghiệp thế mạnh, được gắn sao OCOP, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên.

Hoạt động hiệu quả của các HTX nông nghiệp ở huyện Bến Cầu (tỉnh Tây Ninh) đã tạo ra tính liên kết sản xuất và tiêu thụ bền vững, mạnh dạn đưa nhiều giống cây, con có năng suất, chất lượng cao vào chăn nuôi, gieo trồng. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế địa phương, giúp đời sống người dân ở huyện biên giới có chuyển biến khá rõ rệt, kéo giảm hộ nghèo, tăng hộ khá giàu. 

Từ cây bưởi tổ được nhân giống ra, nhiều năm nay giống bưởi Quế Dương đã ăn sâu bén rễ ở vùng đất xã Cát Quế, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội với diện tích ngày một tăng. Trở thành một thương hiệu bưởi thơm ngon nổi tiếng và góp phần thay đổi kinh tế của cả một vùng trồng bưởi.

Trong những năm vừa qua, các mô hình kinh tế tập thể, nòng cốt là các HTX trên địa bàn huyện Bảo Lâm (tỉnh Cao Bằng) đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Các mô hình có sự chuyển biến mới trong tổ chức, quản lý, nội dung và phương thức hoạt động, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân...

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã giúp huyện Gò Dầu (Tây Ninh) phát triển kinh tế nông thôn, gia tăng giá trị các sản phẩm có lợi thế của địa phương, đồng thời tạo ra hướng đi mới cho các HTX và thúc đẩy thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Diện mạo nông nghiệp tỉnh Đồng Nai những năm qua đang có sự thay đổi lớn nhờ một thế hệ nông dân mới đầy sáng tạo, mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào quá trình sản xuất, hình thành những khu trang trại, cánh đồng lớn có giá trị vượt trội.