Hợp tác xã Thảo Dược Việt Nam là nơi sản xuất & phân phối sản phẩm thảo dược lên men, có nhà xưởng sản xuất và chế biến tại thôn Xuân Ngọc, xã Vĩnh Ngọc, TP.Nha Trang, Khánh Hòa, với nguồn nhân lực tại địa phương và nguồn nguyên liệu hữu cơ từ những vườn đạt tiêu chuẩn hữu cơ, hoặc thu hái tự nhiên tạo thêm nguồn thu nhập và công ăn việc làm cho nhiều người đồng bào thiểu số vùng Tây Nguyên

Ở vùng đất nhiễm mặn như huyện cù lao Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) trước đây chỉ trồng được 1 vụ lúa/năm, đời sống người trồng lúa bấp bênh. Với lòng khát khao thoát nghèo và phát huy được vai trò của HTX trong xây dựng chuỗi liên kết, các nông dân ở đây đang chuyển sang trồng cây sả cho hiệu quả kinh tế cao hơn, qua đó giúp đời sống ngày càng nâng lên.

Xác định phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập, những năm qua, tỉnh Tiền Giang đã thúc đẩy nhiều chính sách hỗ trợ nông dân từ bỏ sản xuất manh mún, chuyển sang xây dựng chuỗi, làm giàu trên những cánh đồng lớn.

Dù thị trường xuất khẩu sầu riêng của người dân, HTX đang có nhiều tín hiệu tích cực, nhưng nhìn rộng ra trên thế giới mới thấy ngành hàng này vẫn còn nhiều điều đáng quan ngại.

Mô hình HTX được ví như ‘bà đỡ’ giúp nhiều đồng bào dân tộc thiểu số phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp dựa trên lợi thế của địa phương hiệu quả, từ đó thoát nghèo bền vững. Tuy vậy, nhiều HTX cho biết khó khăn lớn nhất để họ mở rộng quy mô, phát triển sản phẩm mới… là tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, cũng như các nguồn lực khác.

Sau gần 10 năm lựa chọn khởi nghiệp với mô hình HTX, phát triển mô hình trồng lúa hữu cơ chất lượng cao, ông Trần Quang nay đã là một trong những tỷ phú nông dân có tiếng ở Xuân Lộc, Đồng Nai. Năm 2022, ông được bình chọn là “nông dân Việt Nam xuất sắc”.

Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ xác định công tác xóa đói, giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Do đó, huyện đã tạo mọi điều kiện hỗ trợ người dân phát huy nội lực, tự vươn lên thoát nghèo bền vững, nhất là thông qua mô hình kinh tế tập thể, HTX.

 Tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có hoạt động dịch vụ môi trường nông thôn, phát triển chăn nuôi và chế biến tập trung được hỗ trợ một lần không quá 70% chi phí theo dự án đầu tư xử lý chất thải rắn, nước thải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Mức hỗ trợ không quá 03 tỷ đồng/dự án.

 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã (sửa đổi). Theo đó, dự thảo đề xuất phân loại hợp tác xã theo quy mô siêu nhỏ, nhỏ, vừa và lớn.

Trên mảnh ruộng hơn 500m2, mỗi ngày 2 lần, bà Nguyễn Thị Miều, thành viên HTX rau an toàn Túy Loan (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) bật hệ thống tưới tự động. Nhờ có công nghệ, nhiều năm qua, gia đình bà Miều “sống khỏe” với các loại nông sản sạch.