Tết Nguyên đán là mùa mua sắm lớn nhất trong năm nhưng đến thời điểm này, điều mà nhiều HTX lo lắng nhất chính là sức mua. Sự ảm đạm của thị trường, việc dè dặt mua sắm của người dân nếu không được cải thiện sẽ ảnh hưởng đến đầu ra của các HTX, doanh nghiệp và ảnh hưởng cả đến nền kinh tế.

Tại Việt Nam, xu hướng lựa chọn thực phẩm sạch đang có tín hiệu tăng mạnh nhờ sự quan tâm về sức khỏe tiêu dùng. Tận dụng tình hình này, các HTX trên cả nước cũng có cơ hội khẳng định được giá trị và chất lượng trên thị trường thông qua việc cung cấp các sản phẩm OCOP dịp Tết sắp tới.

Gỡ khó cho đầu ra cho nông dân, chú trọng canh tác theo tiêu chuẩn, xây dựng mã số vùng trồng để rộng đường xuất khẩu, phát triển chuỗi giá trị từ sản xuất cho đến tiêu thụ nông sản, kết hợp làm nông nghiệp với du lịch sinh thái… Những điều này đã và đang được các HTX nông nghiệp làm khá tốt, như sức bật góp phần đưa huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) trở thành vùng quê đáng sống khi đời sống người dân ngày càng nâng lên, nâng tầm nông thôn mới.

Sau nhiều năm nỗ lực, quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đã góp phần đưa sản xuất nông nghiệp của huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) phát triển ổn định và bền vững.

Là “vùng cửa ngõ” của tỉnh Bến Tre, huyện Châu Thành đang có nhiều nỗ lực trong việc phát triển chuỗi giá trị nông sản chủ lực như dừa, sầu riêng, bưởi và làm du lịch cộng đồng thông qua vai trò quan trọng của các HTX nông nghiệp. Điều đó giúp cho vùng quê này tạo được vị thế vững chắc trong xây dựng nông thôn mới.

Đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, công nghệ cao đang giúp huyện Yên Định (Thanh Hóa) giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo hiệu quả.

Trong những năm qua, làng nghề, ngành nghề nông thôn có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo. Việc đẩy mạnh đào tạo nghề truyền thống không chỉ góp phần bảo tồn những nét văn hóa truyền thống của các địa phương mà còn giúp nâng cao thu nhập cho người dân.

Để mở lối đi cho người dân nâng cao thu nhập, cũng như kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo và thoát nghèo bền vững, huyện Đạ Tẻh (tỉnh Lâm Đồng) đã và đang có nhiều hoạt động hỗ trợ tích cực trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Nhất là tạo \'đòn bẩy\' cho kinh tế hợp tác hình thành mối liên kết chặt chẽ trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Hiện nay, nhiều địa phương trên cả nước đang tập trung chỉ đạo phát triển HTX trồng cây bản địa, đặc sản có tiềm năng hàng hóa lớn. Với mục tiêu nâng cao giá trị cây bản địa, các HTX đã mở hướng đi mới nhằm xóa đói, giảm nghèo bền vững cho người dân địa phương.

Nhiều địa phương tại Yên Bái xác định đào tạo nghề hết sức quan trọng để các hộ nghèo, cận nghèo có được \"cần câu\" phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, mô hình đào tạo nghề thông qua các tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp đang cho thấy rõ vai trò trong quá trình giảm nghèo ở địa phương này.