[29/05/2023]
Trong những năm gần đây, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói để nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ xuất khẩu. Từ nền tảng vững chắc này, giá trị nông sản của bà con nông dân, đặc biệt là các thành viên HTX ngày càng được nâng cao, đời sống từ đó cũng không ngừng được cải thiện.
[29/05/2023]
Dù đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang những loại cây trồng khác đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, song nông dân huyện Duyên Hải (Trà Vinh) vẫn chưa thu được hiệu quả như mong muốn do vẫn còn sản xuất theo hình thức cá thể, đầu ra của nông sản phụ thuộc vào thương lái… Trong bối cảnh đó, HTX nông nghiệp hữu cơ Ngũ Lạc ra đời nhằm giải quyết những khó khăn này.
[29/05/2023]
Sở hữu đến 120.000 m2 nhà màng, nhà lưới, trồng chủ yếu các loại dưa lưới ruột xanh và dưa lưới ruột vàng theo hướng sản xuất sạch, HTX Tân Minh Đức (Hải Dương) đang cho thấy ưu thế của sản xuất rau quả trong nhà với cách trồng truyền thống.
[29/05/2023]
Phát triển sản phẩm thế mạnh tại từng địa phương, hình thành những sản phẩm được gắn sao OCOP với chất lượng, giá trị vượt trội chính là một trong những yếu tố nền tảng giúp tỉnh Quảng Ninh gặt hái thành công trong xây dựng nông thôn mới.
[29/05/2023]
Chăn nuôi an toàn dịch bệnh, sản phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm là những tiêu chí quan trọng đã và đang được HTX chăn nuôi và dịch vụ thực phẩm sạch Tín Nhiệm (xã Đồng Sơn, TP Bắc Giang) áp dụng để phát triển chăn nuôi lợn bền vững.
[26/05/2023]
Quỹ tín dụng nhân dân Vĩnh Thái, được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khánh Hoà cấp Giấy phép hoạt động, Sở Kế hoạch và đầu tư Khánh Hoà cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và khai trương hoạt động từ tháng 6/1998. Địa bàn đang hoạt động gồm 03 xã liền kề là xã Vĩnh Thái, xã Vĩnh Hiệp và xã Vĩnh Trung thuộc thành phố Nha Trang.
[26/05/2023]
Với tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu và chủ trương phát triển cây dược liệu đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tăng giá trị sản xuất nông nghiệp tại các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa. Đặc biệt, đồng bào vùng cao đã chuyển từ tập quán canh tác nhỏ lẻ, tự phát sang mô hình liên kết hợp tác sản xuất hàng hóa hiện đại, từ đó tăng thu nhập, cuộc sống ngày càng “khỏe” hơn...
[26/05/2023]
Buôn Chóah vốn là khu vực vùng sâu, vùng xa khó khăn ở huyện Krông Nô (Đắk Nông), trước đây kinh tế vô cùng khó khăn. Nhưng kể từ khi HTX Nông nghiệp Buôn Chóah ra đời, với định hướng trồng giống lúa đặc sản, năng suất cao đã giúp thay đổi cuộc sống người dân nơi đây.
[26/05/2023]
Sự phát triển hiệu quả của mối liên kết trong sản xuất nông-lâm nghiệp ở xã Tân Đồng (huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) từ mô hình tổ hợp tác thành HTX, đã khẳng định được vai trò của mô hình kinh tế tập thể trong việc giúp nông dân từng bước thay đổi tư duy, nhận thức sản xuất nông, lâm nghiệp.
[26/05/2023]