Với việc không ngừng thay đổi tư duy làm nông nghiệp, HTX nông nghiệp dịch vụ tổng hợp Yên Viên (huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã mạnh dạn áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị gia tăng của nông sản trên cùng một đơn vị diện tích.

Đầu tháng 2 vừa qua, những trái bưởi Diễn Yên Thủy (Hòa Bình) xuất khẩu chính ngạch và lần đầu tiên được bày bán tại chuỗi siêu thị Longdan (Anh) nhận được sự chào đón của cộng đồng người Việt cũng như người tiêu dùng sở tại. 

Đó là con số ấn tượng mà HTX Nấm và tiểu thủ công nghiệp Tuấn Hiệp (xã Hồng Thuận, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đạt được trong năm qua. Mới đây, HTX vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen vì có mô hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, giúp đỡ nhiều nông dân xóa đói, giảm nghèo…

Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đang trở thành hướng đi tạo sức bật mới cho nhiều HTX ở huyện Thanh Trì (Hà Nội). Đây cũng được xem là một trong những địa phương đi đầu trong phát triển KTTT, HTX trên địa bàn Thành phố trong thời gian qua.

Việc người dân, HTX muốn phát triển nông nghiệp hiện đại, quy mô lớn còn nhiều vướng mắc nên xảy ra tình trạng e dè, ngại ngần. Điều này khiến cho mục tiêu phát triển kinh tế tập thể, HTX cũng như phát triển nông nghiệp chưa đạt được như kỳ vọng.

Gần 3 năm qua, ông Châu Thành Rạng, ấp 3 xã Tân Đông, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An chuyển từ sản xuất tự phát sang xây dựng cánh đồng lớn. Cơ giới hóa được đưa vào canh tác, sản phẩm làm ra được HTX ấp 1 bao tiêu, không còn lo thương lái ép giá.

Nhu cầu nâng cao sức khỏe và sử dụng sản phẩm an toàn của người dân ngày càng cao nên việc định hướng và phát triển các mô hình kinh tế tập thể, HTX sản xuất kinh doanh bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm có vai trò quan trọng ở Nghệ An. Từ đây, không chỉ nâng cao giá trị nông sản địa phương mà còn giúp người dân nâng cao thu nhập, thúc đẩy giảm nghèo hiệu quả.

Phấn đấu cho mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội đang hưởng ứng phong trào với khí thế sôi nổi, tinh thần trách nhiệm cao. Những ngày này, dù thời tiết nắng nóng nhưng ở hầu hết các xã, thị trấn trên toàn huyện, khí thế ra quân xây dựng NTM kiểu mẫu khá rầm rộ.

Người dân huyện Tân Yên (Bắc Giang) coi sâm Nam như bảo vật, một gen giống quý để nâng niu, gìn giữ. Không chỉ là loại thuốc bổ mà loại sâm “tiến vua” này còn mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân trong vùng. Lãnh đạo địa phương nhấn mạnh, cần phát triển bền vững và quảng bá sâm Nam núi Dành bằng chuỗi liên kết.

Vĩnh Xương là xã biên giới, thuộc thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang), trước đây đời sống người dân gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, các HTX trồng xoài đã giúp cho nông dân thoát cảnh bấp bênh, vươn lên có đời sống khấm khá. Nhờ đó, đã có nhiều hộ dân tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo để nhường lại phần hỗ trợ cho các hộ khó khăn hơn.